Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Cuộc không kích lớn nhất trong nhiều tuần của Nga nhằm vào lưới điện Ukraine
    Tin Việt Nam
Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Thời điểm cực kỳ nguy hiểm đối với châu Âu
Người đứng đầu Cơ quan Cảnh sát châu Âu (Europol) Rob Wainwright cho rằng bối cảnh an ninh hiện nay khó dự đoán và nguy hiểm hơn bao giờ hết kể từ sau cuộc tấn công khủng bố ở Mỹ ngày 11/9/2001.

 



Cảnh sát Bỉ khám xét một căn hộ tại thị trấn miền đông Verviers, nằm gần biên giới với Đức - Ảnh: Reuters

 

Ông cho biết cảnh sát đã phát hiện nhiều đối tượng độc lập và bán độc lập tự giác ngộ thành những phần tử cấp tiến qua Internet hoặc qua thời gian tham chiến ở Iraq và Syria. Điều này khiến an ninh ở châu Âu giờ đây nguy hiểm hơn sau cuộc tấn công kinh hoàng ở Mỹ, thời điểm châu Âu duy trì được cơ cấu chỉ huy và kiểm soát đồng bộ.

 

Trả lời hãng tin CBS, Thủ tướng Anh David Cameron thừa nhận đây là thời kỳ cực kỳ nguy hiểm khi châu Âu đối mặt với nguy cơ cao bị tấn công, đồng thời nhấn mạnh việc đối phó với các phần tử cực đoan là công việc lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì và cần sự tham gia của cả quân đội. Theo nhà lãnh đạo này, châu Âu cần thể hiện rõ những giá trị cần được bảo vệ và coi trọng.

 

“Căng mắt” soi tình nghi

 

Các biện pháp thắt chặt an ninh tại các nước châu Âu được triển khai tích cực hơn sau vụ tấn công khủng bố của các phần tử Hồi giáo cực đoan nhằm vào tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo ở Paris (Pháp) và các vụ bắt cóc con tin sau đó khiến 17 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.

 

Ngày 18/1, Bộ trưởng Tư pháp Đức Heiko Maas cho biết hiện các cơ quan bảo vệ pháp luật Đức đang tiến hành theo dõi khoảng 350 đối tượng tình nghi có liên hệ với tổ chức cực đoan "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng. 

 

Theo số liệu của Cục Bảo vệ hiến pháp liên bang Đức, hiện ở nước này có khoảng 1.000 đối tượng tình nghi liên quan đến các tổ chức khủng bố đang nằm trong tầm ngắm của các cơ quan bảo vệ pháp luật Đức. Trong số đó có 260 đối tượng được cho là đặc biệt nguy hiểm. 

 

Bộ trưởng Nội vụ Italy Angelino Alfano  cho biết chính quyền nước này đã tiến hành theo dõi hàng trăm đối tượng tình nghi liên hệ với các nhóm khủng bố cực đoan. Theo ông Angelino Alfano, từ cuối tháng 12/2014, Italy đã trục xuất 9 người bị tình nghi tham gia các nhóm khủng bố hoặc thánh chiến.

 

Ngày 18/1, Thủ tướng Cộng hòa Séc Bohuslav Sobotka tuyên bố Quốc hội nước này sẽ xem xét dự luật tăng cường biện pháp trấn áp các tổ chức khủng bố. 

 

Cơ quan Công tố liên bang Bỉ đã yêu cầu chính quyền Hy Lạp dẫn độ một đối tượng bị bắt giữ tại Hy Lạp trước đó 1 ngày. Phía Bỉ cho rằng người đàn ông này có thể có liên hệ trực tiếp với nhóm thánh chiến bị cảnh sát Bỉ triệt phá hôm 15/1. 
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Cuộc không kích lớn nhất trong nhiều tuần của Nga nhằm vào lưới điện Ukraine (08-05-2024)
    Pháo binh Ukraine vừa bắn vừa chạy do bị UAV Nga truy đuổi (08-05-2024)
    Italia cảnh báo ông Zelensky (08-05-2024)
    Mỹ dừng giao vũ khí do lo ngại Israel tấn công toàn diện vào Rafah (08-05-2024)
    Quốc gia thành viên NATO tuyên bố muốn gửi quân tới Ukraine (08-05-2024)
    Vì sao Abrams vắng bóng trong các trận tăng chiến trực diện ở Ukraine? (08-05-2024)
    Nga 'đón đường' tập kích sân bay dành cho F-16 và 3 nhà máy điện của Ukraine (08-05-2024)
    Mỹ và Đức lên tiếng về việc Nga tập trận hạt nhân chiến thuật để 'đáp trả phương Tây' (07-05-2024)
    Nam Phi lật lại vụ hỏa hoạn kinh hoàng, hé lộ sự thật chấn động (07-05-2024)
    Chủ tịch Trung Quốc phản đối một hội nghị hòa bình Ukraine đơn phương (07-05-2024)
    Chuyện gì xảy ra sau khi nhiệm kỳ tổng thống của ông Zelensky kết thúc vào ngày 20/5? (07-05-2024)
    Ông Putin tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Nga (07-05-2024)
    Vụ đường ống Dòng chảy phương Bắc bị phá hoại: Nga bất ngờ 'gọi tên' Mỹ, nhắc tới Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (07-05-2024)
    Nóng: Ông Putin ra lệnh tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật (06-05-2024)
    Những điểm nhấn chính trong cuộc gặp ba bên EU, Pháp, Trung Quốc (06-05-2024)
    Giao tranh tiếp tục leo thang giữa Israel và lực lượng Hezbollah tại Liban (06-05-2024)
    2 ông lớn NATO căng thẳng trong bối cảnh xung đột Ukraine (06-05-2024)
    Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (04-05-2024)
    Tổng thống Ukraine Zelensky nói xung đột với Nga đang bước vào giai đoạn mới (04-05-2024)
    Anh lên tiếng về việc điều binh sĩ NATO tới Ukraine (04-05-2024)

Các bài viết cũ:
    Giải mã Tập Cận Bình-phần 3: Ai dám chống đối họ Tập? (20-01-2015)
    Chiến sự Ukraine nóng trở lại, EU duy trì trừng phạt Nga (20-01-2015)
    Điều ít biết về ‘Tổng thống nghèo nhất thế giới’ (20-01-2015)
    Mĩ muốn chặn đường TQ, ảnh hưởng của ASEAN ở Myanmar (19-01-2015)
    Pháp mất đoàn kết, chuyển sang chia rẽ vì Charlie Hebdo (19-01-2015)
    Phần 2: Ai là “quân sư” được Tập Cận Bình tin tưởng nhất? (19-01-2015)
    Vì sao Trung Quốc chủ trương xích lại Triều Tiên? (19-01-2015)
    Cuống cuồng lo khủng bố, EU “bỏ rơi” Ukraine? (19-01-2015)
    Afghanistan: Quân đội Mỹ rút, những gì còn lại? (18-01-2015)
    Ukraine hình thành từ Nga và lụi tàn bởi... (18-01-2015)
    Kinh tế châu Âu: họa đơn, họa kép (18-01-2015)
    Nga “dụ” quan hệ tốt đẹp với Hy Lạp, nếu rời EU (18-01-2015)
    Giải mã Tập Cận Bình-phần 1: Quan hệ họ Tập và họ Lý? (18-01-2015)
    Tổng thống Pháp: 'Người biểu tình không hiểu thông điệp Charlie Hebdo' (18-01-2015)
    Lời giải nào cho Nga và Mỹ trong cuộc chiến giá dầu? (17-01-2015)
    Châu Âu và vấn đề Hồi giáo (17-01-2015)
    Hậu tuần hành Paris: Mỹ khôn ngoan khi... vắng mặt? (17-01-2015)
    Khối 7 cường quốc “vỡ trận” trước Nga? (17-01-2015)
    Nếu Eurozone không còn Hy Lạp (17-01-2015)
    Lý do Đức không mời Tổng thống Nga dự Hội nghị G7? (16-01-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152950982.